Duyệt theo Kiểu tài liệu "Bài báo (Article)"
- Tài liệuA STUDY OF LEVEL OF SEXUAL DIMORPHISM IN EAR LENGTH, WIDTH AND INDEX FOR BOTH LEFT AND RIGHT SIDES AMONG ELDERLY VIETNAMESE POPULATION(Journal of military pharmaco-medicine, 2020) Trần, Ngọc Anh; Lam, Ngọc AnhSUMMARY Objectives: To evaluate the level of sexual dimorphism in ear length, width and index for both left and right sides among elderly Vietnamese population. Materials and methods: Research on 15 corpses (9 males and 6 females) preserved at Department of Anatomy, Pham Ngoc Thach University of Medicine. Data were analyzed using Stata version 14 using independent sample t-test and Pearson correlation. Results: Mean age 70.67 ± 13.24. No significant differences were observed in the length, width and index of the ear in both sides. The sexual dimorphism was not significant in all variables of ear in both sides (p > 0.05); There was a close correlation between the left and right sides all variables; in which, strong correlations were found in ear length and width, moderate correlation was seen in ear index. Conclusion: The research showed no significant sexual dimorphism in length, width and index of ear in Vietnamese population; but there was a strong correlation between both sides in all variables.
- Tài liệuALTERATIONS OF SOME PULSE WAVE PARAMETERS ON VIETNAMESE MILITARY AIRCREWS AT SIMULATED 5,000 METERS ALTITUDE(Journal of military pharmaco-medicine, 2020) Nguyen hai, Đăng; Nguyễn Minh, Phương; Nguyễn oanh, oanhSUMMARY Objectives: To evaluate alterations of some arterial stiffness and arterial pulse wave time indices in military aircrews under simulating hypoxic conditions at altitude of 5,000 meters. Subjects and methods: The interventional study was conducted on 97 male military aircrews; Hypobaric Oxygen Chamber HPO 6+2 (AMST, Republic of Austria) was used to mimic hypoxia at 5,000m altitude in 20 minutes; and AngioScan M01 (Angio Electronic, Russian), a device was used to perform a noninvasive examination of arteries by assessing some pulse wave parameters. Results: As compared with ground conditions, there was a statistically significant increase in stiffness index at 5,000m (median comparison: 7.9 m/s vs 7.4 m/s; p < 0.001); a decrease in augmentation index (AIp) and augmentation index normalized to heart rate of 75 beats per minute (AIp75): AIp: -22.74 ± 14.75% vs 0.11 ± 14.34%; AIp75: -13.93 ± 11.75 vs -1.34 ± 12.42% (p < 0.001). The decrease of reflection index (RI) was statistically significant: 16.52 ± 7.03% vs 34.31 ± 10.61% (p < 0.001). Paired comparisons on some stiffness parameters at 5,000m altitude: 72.1% with increased stiffness index; 92.8% with decreased AIp; 92.8% with decreased AIp75; 98.97% with decreased RI; statistical significance with p < 0.001. In comparison with ground condition, the duration of the pulse wave (PD): PD was decreased: 646.90 ± 85.46 ms vs 846.13 ± 103.57 ms (p < 0.01). The ejection duration (ED) and percentage of ejection duration (%ED): ED was decreased: 258.05 ± 12.69 ms vs 279.05 ± 14.26 ms; %ED was increased: 40.51 ± 4.46% vs 33.46 ± 3.31% with statistical significance (p < 0.01). This time parameter dTpp (ms) was decreased: 91.06 ± 14.91 ms vs 98.66 ± 15.9 ms, with statistical significance (p < 0.01). Conclusions: The alterations of arterial stiffness index and time parameters of arterial pulse wave at simulated 5,000m altitude reflected a physiological stress and cardia burden in military aircrews exposed to acute hypobaric hypoxia.
- Tài liệuẢnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến tình hình lao động: Thực trạng và giải pháp(2022) Đỗ, Thị Thanh Tâm
- Tài liệuẢNH HƯỞNG CỦA KIỂU GEN CYP2C19 ĐẾN TỶ LỆ TIỆT TRỪ NHIỄM HELICOBACTER PYLORI Ở BỆNH NHÂN LOÉT TÁ TRÀNG BẰNG PHÁC ĐỒ BỐN THUỐC RABEPRAZOLE, BISMUTH, TETRACYCLINE VÀ TINIDAZOLE(TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ, 2020) Nguyễn Thanh, Liêm; Trần, Việt TúTÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát ảnh hưởng của kiểu gen CYP2C19 đến tỷ lệ tiệt trừ Helicobacter pylori (H. pylori) ở bệnh nhân (BN) loét tá tràng bằng phác đồ 4 thuốc rabeprazole, bismuth, tetracycline và tinidazole (RBTT). Đối tượng và phương pháp: 102 BN loét tá tràng bị nhiễm H. pylori đã hoàn thành phác đồ điều trị lần đầu với rabeprazole 20 mg x 2 lần/ngày, bismuth subcitrate120 mg x 4 lần/ngày, tetracycline 500 mg x 4 lần/ngày và tinidazole 500 mg x 2 lần/ngày x 2 tuần. BN được dùng thêm rabeprazole 20 mg x 2 lần/ngày x 2 tuần sau khi điều trị bằng phác đồ 4 thuốc. Nội soi dạ dày được thực hiện sau khi hoàn thành phác đồ điều trị 4 tuần để đánh giá đáp ứng điều trị. Kiểu gen CYP2C19 của BN được xác định bằng phương pháp RT-PCR. Kết quả: Tỷ lệ tiệt trừ nhiễm H. pylori là 91,3% (95%CI, 84,8 - 96,7%). Tỷ lệ tiệt trừ H. pylori trong các nhóm chuyển hóa nhanh (EM), chuyển hóa trung bình (IM) và nhóm chuyển hóa kém (PM) lần lượt là 87,5%, 94,4% và 100%. Tuy nhiên, kiểu gen CYP2C19 không liên quan đến tỷ lệ tiệt trừ H. pylori (p > 0,05). Kết luận: Phác đồ 4 thuốc RBTT có hiệu quả trong tiệt trừ H. pylori. Kiểu gen CYP2C19 không ảnh hưởng đến kết quả điều trị tiệt trừ H. pylori.
- Tài liệuAPPLICATION OF FLUORESCENCE COVALENT MICROBEAD IMMUNOSORBENT ASSAY IN HLA TYPING(Journal of military pharmaco-medicine, 2020) Nguyễn, Ngọc Tuân; Đỗ Khắc, Đại; Hoàng Trung, KiênSUMMARY Objectives: To evaluate a novel PCR-SSP based on techniques utilizing fluorescence covalent microbead immunosorbent assay (FCMIA) principle. Materials and methods: A PCR- SSP based on DNA typing kit utilizing FCMIA has been used for DNA typing of samples with known HLAs (by PCR-SSO technique). Results: HLA typing by PCR-SSP-based DNA with FCMIA principle brought more reliable and accurate resolution results of HLAs, with less time consuming, yet similar cost compared to conventional PCR-SSO technique. Conclusions: PCR-SSP-based FCMIA-aided DNA typing is superior to conventional PCR-based DNA typing in terms of testing time and accuracy.
- Tài liệuBài tổng quan thông tin khoa học về giải pháp giảm muối bằng thay thế một phần muối ăn bằng mì chính(Tạp chỉ Y- Dược học quân sự số 2, 2021) Phạm, Minh ĐứcThói quen sử dụng muối (Natri) trong chế độ ăn đã có từ rất lâu. Văn minh loài người gắn liền với muối do sự thông dụng và giá trị trong cuộc sống con người. Tuy nhiên, hầu hết các nước hiện dùng lượng muối gấp 2 lần cho phép. Sử dụng muối thừa liên quan với tăng nguy cơ và gánh nặng bệnh tật. Chính vì vậy, giải pháp thay thế muối bởi một gia vị khác an toàn và khỏe mạnh hơn cho người sử dụng là nhu cầu cấp thiết nhằm bảo vệ sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống và phòng bệnh không lây nhiễm. Thay thế muối bởi mì chính (monosodium glutamate) trong bữa ăn đã được khoa học chứng minh là an toàn, khả thi, giữ được vị ngon của thực phẩm và góp phần duy trì chế độ ăn giảm muối.
- Tài liệuBiến đổi khí hậu ở Việt Nam: Một số kết quả nghiên cứu, thách thức và cơ hội trong hội nhập quốc tế(2013) Phan, Văn Tân; Ngô, Đức ThànhBài báo trình bày một số biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam trong các thập kỷ qua, xu thế biến đổi trong tương lai cũng như một số bằng chứng và khả năng tác động tiềm ẩn của nó. Việc nghiên cứu biến đổi khí hậu trong quá khứ được dựa trên các tập số liệu quan trắc từ hệ thống mạng lưới trạm khí tượng thuỷ văn của Việt Nam; việc đánh giá xu thế biến đổi trong tương lai được thực hiện thông qua các mô hình khí hậu khu vực nhằm chi tiết hoá các kịch bản biến đổi khí hậu toàn cầu. Bên cạnh các yếu tố như lượng mưa, nhiệt độ, tốc độ gió, v.v… bài báo cũng sẽ chỉ ra một số kết quả về sự biến đổi của các hiện tượng khí hậu cực đoan như mưa lớn, nắng nóng, rét đậm, rét hại, hạn hán, hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới, v.v… Vấn đề hợp tác và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu biến đổi khí hậu và xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam, phục vụ chiến lược và kế hoạch ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội - môi trường cũng sẽ được đề cập.
- Tài liệuBIẾN ĐỔI PHẢN XẠ H TRONG BỆNH ĐA DÂY THẦN KINH DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG(TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ, 2020) Hoàng Tiến Trọng, Nghĩa; Leng, MatiTÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát thời gian tiềm phản xạ H, sự thay đổi tỷ lệ H/M ở bệnh nhân (BN) mắc bệnh đa dây thần kinh do đái tháo đường (ĐTĐ) và mối liên quan giữa phản xạ H với thời gian có triệu chứng lâm sàng. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 32 đối tượng mắc bệnh đa dây thần kinh do ĐTĐ tại Bệnh viện Ngoại Thần kinh Quốc tế. Các chỉ tiêu nghiên cứu chính bao gồm: thời gian tiềm, biên độ phản xạ H, tỷ số H/M, đặc điểm phản xạ H, thời gian tiềm sóng F, hiện tượng tái phân bố thần kinh trên điện cơ kim. Các chỉ số nghiên cứu được lựa chọn thống nhất bên trái hoặc bên phải. Kết quả: 43,5% BN có thời gian tiềm kéo dài, tỷ lệ bất thường phản xạ H là 96,9%, trong đó 50% mất phản xạ H. Trong số BN còn phản xạ H, tỷ lệ H/M < 0,5 chiếm 82,4% và > 0,5 chiếm 17,6%. Có mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh đa dây thần kinh do ĐTĐ với thời gian tiềm phản xạ H. Kết luận: Phần lớn BN mắc bệnh đa dây thần kinh do ĐTĐ đều có bất thường phản xạ H, có mối liên quan giữa thời gian có triệu chứng bệnh đa dây thần kinh do ĐTĐ và thời gian tiềm phản xạ H.
- Tài liệuBIỂU HIỆN VEGF-R1 VÀ VEGF-R2 Ở BỆNH NHÂN ĐƠN THAI CÓ HỘI CHỨNG DẢI XƠ BUỒNG ỐI(TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ, 2021) Nguyễn duy, Ánh; Nguyễn Thị, Sim; Phan Huyền, ThươngTÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá biểu hiện của VEGF-R1 và VEGF-R2 ở bệnh nhân (BN) song thai, đơn thai và đơn thai có hội chứng dải xơ buồng ối tại hai thời điểm quý 1 và quý 2 thai kỳ trong máu ngoại vi của người mẹ. Đối tượng và phương pháp: Xác định nồng độ VEGF-R1 và VEGF-R2 trong huyết tương người mẹ bằng phương pháp ELISA. Kết quả: VEGF-R1 tăng cao ở nhóm song thai so với nhóm đơn thai tại cả hai thời điểm quý 1 và quý 2 của thai kỳ. Ngược lại, VEGF-R2 ở nhóm đơn thai cao hơn so với nhóm song thai và chỉ cao hơn tại quý 1 của thai kỳ. Không thấy sự khác biệt VEGF-R1 và VEGF-R2 giữa nhóm đơn thai và nhóm đơn thai có hội chứng dải xơ buồng ối. Kết luận: VEGF-R1 và VEGF-R2 có vai trò quan trọng trong điều hòa và ổn định mạch ở các thai đôi và thai đơn.
- Tài liệuCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NĂM 2020(2021) Vũ, Thị Bích Hảo; Nguyễn, Thị Bích Ngọc
- Tài liệuCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG GIẢM TIỂU CẦU, HUYẾT KHỐI SAU TIÊM VACCINE COVID-19(Tạp chí Y Dược học quân sự đặc biệt chuyên đề về covid-19, 2021) Bộ, Y Tế
- Tài liệu
- Tài liệuCHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT CẮT TÚI MẬT DO SỎI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2017(2019) Nguyễn, Thị Thùy Dương; Nguyễn, Thị Dung
- Tài liệuCHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU ĐỘT QUỴ NÃO ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ GIANG NĂM 2021(2021) Hà, Xuân Kiên; Trương, Tuấn Anh
- Tài liệuCHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU ĐỘT QUỴ NÃO ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ GIANG NĂM 2021(2021) Hà, Xuân Kiên; Trương, Tuấn Anh
- Tài liệuCURRENT SITUATION AND FACTORS RELATED TO HYGIENIC LATRINE OF RURAL HOUSEHOLDS IN HOA BINH PROVINCE 2014(Journal of military pharmaco-medicine, 2020) Duong, Chi Nam; Phạm, Ngọc Châu; Trần, Đắc Phú; Phạm, Đức Minh; Trần, Thị Bích HợpObjectives: To determine the proportion of households having access to latrines and the proportion of households having ownprivate latrines, the amount of hygienic latrine and the social and economic factors related to the situation of latrine coverage. Subjects and methods: Analytical cross-sectional study, method with analysis, sample size according to 1-ratio reference formula, 801 households in 9 communes of 2 districts Kim Boi and Mai Chau in Hoabinh province in 2014, data collection applied were observed in the checklist and interview household representatives. Results: 87.5% of households had their own latrines, 12.5% of households had no toilet; overall rate of hygienic latrines in the community was 21.8% among households with latrines. Barriers to access and use of hygienic latrines were economic conditions and ethnicity and local characteristics. Conclusion: The percentage of hygienic latrine coverage in the community was low, septic latrines predominated, jobs, economic and ethnicity factors were barriers to access and use own latrines.
- Tài liệuCURRENT SITUATION OF SELF-CARE KNOWLEDGE OF THE OUTPATIENTS WITH TYPE 2 DIABETES MELLITUS HAVING TREATMENT AT YEN BAI PROVINCAL HOSPITAL OF ENDOCRINOLOGY IN 2018(Journal of military pharmaco-medicine, 2020) Vu Thị Huong, Nhai; Vu Van, ThanhObjectives: To describe the current situation of self-care knowledge of the outpatients with type 2 diabetes mellitus treated at Yenbai Provincial Hospital of Endocrinology in 2018. Subjects and methods: Cross-sectional descriptive study. Data were collected by directly interviewing 108 people with type 2 diabetes mellitus for outpatient examination and treatment at Yenbai Provincial Hospital of Endocrinology from January to April, 2018. Self-assessment questionnaires of diabetes self-care which were built based on the toolkit Diabetes Self-Care Knowledge Questionnaire - DSCKQ 30 and referred to the translation used in the study by Nguyen Vu Huyen Anh in Dienbien in 2016 with CVI effect index of 0.83; Cronbach’s alpha coefficient of 0.81 were used. Results: The rate of patients with self-care knowledge was 19.4%. The average knowledge score was 17.3 ± 3.6 in a total of 30 points. The lack of knowledge of the patients in the study mainly related to diet, self-monitoring of blood sugar and recognition of signs of hypoglycemia. Patients had better knowledge of physical activity, adherence to medication, detection and self-care of complications. Conclusion: Self-care knowledge of the outpatients with type 2 diabetes mellitus treated at in Yenbai Provincial Hospital of Endocrinology was limited: The rate of patients with adequate knowledge about self-care was 19.4%.
- Tài liệuĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN GIẢM DỰ TRỮ BUỒNG TRỨNG VÀ ĐÁP ỨNG PHÁT TRIỂN NANG TRỨNG VỚI PHÁC ĐỒ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG KÉP(TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ, 2022) Nguyễn Thanh, Tùng; Trịnh Thế, Sơn; Nguyễn Ngọc, NhấtTÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng và nội tiết tố nữ của bệnh nhân (BN) giảm dự trữ buồng trứng và đáp ứng phát triển nang trứng bằng phác đồ kích thích buồng trứng kép. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả, tiến cứu trên 30 cặp vợ chồng vô sinh có giảm dự trữ buồng trứng. Sau khi khảo sát đặc điểm lâm sàng và nội tiết tố cơ bản, BN được điều trị thụ tinh trong ống nghiệm (In vitro fertilization - IVF) sử dụng phác đồ kích thích buồng trứng kép trên hai pha của một chu kỳ kinh nguyệt. Sự phát triển của nang trứng được đánh giá trên siêu âm đầu dò âm đạo, kiểm định ghép cặp được sử dụng để đánh giá sự khác biệt giữa pha nang trứng và pha hoàng thể. Kết quả: Chu kỳ kinh nguyệt trung bình 29,80 ± 3,07 ngày. Dấu ấn đánh giá dự trữ buồng trứng: AMH huyết thanh 0,99 ± 0,46 ng/mL, số lượng nang trứng thứ cấp (antral follicle count - AFC) là 6,20 ± 3,06. Nồng độ FSH cơ bản ở ngưỡng bình thường cao (9,39 ± 4,91 mIU/mL). AFC đầu pha hoàng thể là 7,60 ± 2,53, cao hơn có ý nghĩa thống kê so với pha nang trứng (6,20 ± 3,06 nang; p < 0,05). Khoảng thời gian kích trứng và nồng độ E2 thời điểm gây trưởng thành noãn của pha hoàng thể khác biệt có ý nghĩa thống kê so với pha nang trứng (p < 0,05). Tổng số nang trứng thời điểm gây trưởng thành noãn có đường kính ≥ 14 mm ở pha nang trứng và pha hoàng thể lần lượt là 5,00 ± 2,85 và 5,90 ± 3,21, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Kết luận: Chu kỳ kinh nguyệt và nội tiết tố cơ bản của BN giảm dự trữ buồng trứng nằm trong giới hạn bình thường. Khi sử dụng phác đồ kích thích buồng trứng kép, thời gian kích trứng của pha hoàng thể dài hơn nhưng số nang trứng vượt trội thu được nhiều hơn có ý nghĩa thống kê so với pha nang trứng.
- Tài liệuĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA CẮT LỚP VI TÍNH 16 DÃY TRONG ĐÁNH GIÁ GIAI ĐOẠN T UNG THƯ DẠ DÀY(TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ, 2021) Nguyễn Văn, Sang; Phùng Anh, TuấnTÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả hình ảnh, xác định giá trị của chụp cắt lớp vi tính (CLVT) 16 dãy trong đánh giá giai đoạn T ung thư dạ dày. Đối tượng và phương pháp: 88 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán ung thư dạ dày (UTDD) và phẫu thuật tại Bệnh viện TWQĐ 108 từ 9/2015 đến 10/2016. So sánh kết quả CLVT và kết quả mô bệnh bằng Chi bình phương test và T-test. Kết quả: Vị trí u hay gặp ở 1/3 dưới 60,2%. Khối u dài 34,5 ± 16,9 mm, dày 11,5 ± 6,1 mm. CLVT chẩn đoán chính xác giai đoạn 78,4%, chẩn đoán quá mức 6,8%, chẩn đoán dưới mức 14,8%. Chẩn đoán giai đoạn T1: Se 64,3%, Sp 97,3%, Acc 92%; giai đoạn T2: Se 81,3%, Sp 77,8%, Acc 78,4%; giai đoạn T3: Se 81%, Sp 96,7%, Acc 86,4%. Kết luận: CLVT có giá trị đánh giá mức độ xâm lấn khối UTDD.
- Tài liệuĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VI KHUẨN ENTEROBACTERALES KHÁNG CARBAPENEM MANG GEN MÃ HÓA CARBAPENEMASE TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 (2015 - 2019)(TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ, 2021) Hà Thị Thu, Vân; Nguyễn Thái, SơnTÓM TẮT Mục tiêu: Xác định sự phân bố và các loại tổ hợp gen kháng thuốc kháng sinh của Enterobacterales kháng carbapenems (CRE) mang gen mã hóa carbapenemase tại Bệnh viện Quân y 103 giai đoạn 2015 - 2019. Đối tượng và phương pháp: Các chủng Enterobacterales được phân lập tại Khoa Vi sinh, Bệnh viện Quân y 103 từ 1/2015 - 6/2019. Lấy bệnh phẩm, nhuộm soi, nuôi cấy phân lập, xác định loài theo hướng dẫn của WHO. Thực hiện kháng sinh đồ theo hướng dẫn của Viện các Tiêu chuẩn về Lâm sàng và Xét nghiệm (CLSI). Xác định sự có mặt của các gen kháng thuốc bằng kỹ thuật giải trình tự toàn bộ hệ gen thế hệ mới. Kết quả: 1.063 chủng Enterobacterales được phân lập trong thời gian nghiên cứu, trong đó 84 CRE mang gen mã hóa carbapenemase (7,90%). Trong đó, cao nhất là K. pneumonia (21,32%), Klebsiella spp. (7,60%), E. coli (2,88%). Tỷ lệ Enterobacterales mang gen mã hóa carbapenemase từ năm 2015 - 2018 lần lượt là 2,21%, 3,24%, 13,54%, 11,53%, tỷ lệ này cao ở Khoa Hồi sức (20,21%), Khoa Ngoại (5,94%), các Khoa Nội (3,94%), Khoa Truyền nhiễm (5,41%). Có sự khác nhau về tỷ lệ mang gen kháng theo bệnh phẩm: Hô hấp (24,41%), nước tiểu (9,47%), khoang vô trùng (3,53%), máu (4,45%), mủ (6,29%) (p < 0,0001). Kiểu gen blaNDM chiếm tỷ lệ cao nhất (61,46%), blaKPC-2 (26,04%), bla OXA-48 (12,50%). Có 12/84 chủng mang kết hợp 2 gen kháng carbapenem và đều có blaNDM. Phân lập được 2 chủng Enterobacterales mang tổ hợp gen mới (blaNDM-5 + blaOXA-484). Đây là lần đầu tiên phân lập được chủng vi khuẩn đường ruột mang tổ hợp gen kháng này tại Việt Nam. Kết luận: Tỷ lệ Enterobacterales mang gen mã hóa carbapenemase có xu hướng tăng dần theo thời gian và có sự khác biệt giữa các khoa phòng, bệnh phẩm.
- Tài liệuĐẶC ĐIỂM TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG DỰA TRÊN CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂ Ở NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN(TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ, 2022) Nguyễn Thị, Dịu; Phạm, Đức MinhTÓM TẮT Mc tiêu: Xác định đặc điểm chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index - BMI) và một số yếu tố liên quan ở người bệnh (NB) tâm thần phân liệt (TTPL). Đi tưng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang trên 144 NB TTPL được chẩn đoán theo tiêu chuẩn ICD-10 (1992). Xác định nhân trắc cơ thể thông qua khám lâm sàng và khai thác thông tin bệnh sử, quá trình điều trị qua bệnh án. Kt qu: Đa số NB (76,4%) có dùng thuốc chống loạn thần trước thời điểm nghiên cứu và sử dụng thuốc thế hệ mới là chủ yếu (52,1%). Thời gian điều trị trung bình kéo dài (38,7 tháng). Phần lớn (51,4%) NB có BMI ≥ 23. Một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tình trạng dinh dưỡng như dùng thuốc > 6 tháng tăng nguy cơ thừa cân (BMI ≥ 23 với OR = 5,24; BMI ≥ 25 với OR = 6,53). Sử dụng thuốc thế hệ mới (SGAP) gây tăng BMI so với nhóm còn lại (BMI ≥ 23 với OR = 7,63; BMI ≥ 25 với OR = 8,11). NB không hoạt động thể lực có nguy cơ tăng (BMI ≥ 23 với OR = 4,9; BMI ≥ 25 với OR = 11,23). NB hút thuốc lá có nguy cơ tăng (BMI ≥ 23 với OR = 3,68; BMI ≥ 25 với OR = 8,11) so với nhóm còn lại. Kt lun: Tình trạng dinh dưỡng của NB TTPL bị ảnh hưởng, có nhiều nguy cơ gây tăng chỉ số BMI, mắc bệnh thừa cân, béo phì. Các yếu tố nguy cơ như thời gian điều trị kéo dài, dùng thuốc chống loạn thần thế hệ mới (SGAP), hút thuốc lá, không hoạt động thể lực.
- Tài liệuĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG GÂN MŨ XOAY TRÊN MRI 3 TESLA Ở BỆNH NHÂN ĐAU KHỚP VAI(2022) Nguyễn, Duy Hùng; Nguyễn, Đình Minh
- Tài liệuĐẶC ĐIỂM VÀ KẾT QUẢ CHĂM SÓC, ĐIỀU TRỊ BỆNH NHI TAY CHÂN MIỆNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ(2021) Nguyễn, Thị Thu Tâm
- 1 (current)
- 2
- 3
- 4
- 5